Week 24: Hãy phê phán tôi!

“Thiết kế của bạn không phải là công việc nghệ thuật. Nó là một giải pháp kinh doanh. Thực hành việc bị phê phán.” Matthew Smith (Squared Eye)

Những ai trong tâm trí muốn trải qua việc bị phê phán? Khuyến khích người khác kiểm tra phê phán những công việc mà chúng ta làm (dù là người thường, hay là những người thiết kế như chúng ta) không phải là thứ tự nhiên tới với hầu hết mọi người. Có một “gu” thiết kế nằm trong mỗi người.

Nó không thành vấn đề nếu bạn chịu trách nhiệm về xử lý hình ảnh, thiết kế tương tác, thậm chí là cả copywriting. Tất cả mọi thứ đến từ một mình bạn và vì thế nó giữ được một sự kết nối cảm xúc, một sự đầu tư, nếu bạn làm cho chính bạn.

Hầu hết những người thiết kế có kinh nghiệm đều hiểu thử thách của việc đong đầy đam mê và cảm xúc để tạo ra thứ có cá tính và duy trì đủ cảm xúc cá nhân để tách “cái tôi” ra khỏi thiết kế của họ. Thậm chí nếu bạn thành thạo việc này, sự phê phán vẫn rất khó nuốt. Tại sao trên thế giới này tôi vẫn khuyên các nhà thiết kế tìm kiếm điều này?

Quá trình kết nối với những phê bình có ý nghĩa trong công việc của bạn sẽ giảm lượng thời gian bạn dành cho việc đưa ra quyết định thiết kế, những thứ mà có thể không thực sự giải quyết vấn đề bạn đang đối mặt, và mở ra cánh cửa cho các cuộc hội thoại mang tính xây dựng có thể làm sáng tỏ những điểm nhấn và các giải pháp hành động, thứ mà nó không tự tới nếu bạn tự giải quyết.

“Thiếu đi sự phê bình kỹ năng đánh giá bị thiệt hại. Chúng ta đánh giá quá cao tài năng của mình và đánh giá thấp tiềm năng thiết kế của mình.:

– Paul scrivens

Khi bạn đã cam kết và cởi mở đón nhận phê bình thẳng thắn những việc bạn đang làm, kết quả chất lượng của việc tiếp cận, khiêm tốn và dễ tiếp thu sẽ hướng tới sự trao đổi tốt hơn, sáng tạo nhiều hơn và minh bạch hơn trong suy nghĩ đằng sau các quá trình thiết kế.

Không có gì nghi ngờ rằng các công ty và các nhóm khuyến khích một văn hoá phê bình trung thực tăng một cách đáng kể chất lượng và độ chính xác của các quyết định thiết kế, những cái đáp ứng và vượt qua tiêu chuẩn kinh doanh.

Tuy nhiên, điều này cần thời gian, trung thực và sẵn sàng đón nhận khi được chứng minh sai. Điều mà Matthew đã nói “Thực hành việc bị phê bình”

Quy luật của Gall

titanic

“Một hệ thống phức tạp có hiệu quả luôn xuất phát một một hệ thống đơn giản đã từng có hiệu quả.”

Như một trạng thái đơn giản, như ý nghĩa sâu sắc cho mọi thứ chúng ta làm; thiết kế, dạy học, giao tiếp, quản lý. Những ý tưởng đơn giản, kể cả những kế hoạch phức tạp nhất, toàn diện nhất, chúng ta không thể tạo ra sự phức tạp tại thời điểm đầu tiên nhưng phải bắt đầu với những gì nhỏ, đơn giản và dễ dàng hơn.

Nó ít ra cũng khiến cũng ta vứt đi áp lực. Nó giúp chúng ta có kinh nghiệm với những thứ đơn giản, như những chuyên gia ở Twitter đã làm, khi một thứ gì đó không hiệu quả. Bắt đầu đơn giản và xem nó đi tới đâu… nhìn xem điều liên kết với nó. Làm những thứ đơn giản nhất và thêm những giá trị… một thứ gì đó có vẻ tầm thường khi mới quan sát, nhưng thực sự thêm những thứ không có trước đây. Bắt đầu từ chỗ này.

Bộ não của chúng ta có thể làm chủ sự phức tạp, nhưng nó thèm khát sự đơn giản. Lần tới nếu ai đó đề nghị đóng một chiếc Tinanic, hãy hỏi họ rằng liệu họ có sẵn sàng với một chiếc canô và xem nó sẽ đi tới đâu.

Cùng tác giả

#Tag

52 weeks of ux user experience ux

iDesign Must-try

Thiết kế tương tác (Interaction Design) là gì?
Thiết kế tương tác (Interaction Design) là gì?
Thiết kế tương tác là một thành phần quan trọng trong chiếc ô khổng lồ của thiết kế trải nghiệm người dùng (UX). Trong bài viết này, hãy cùng iDesign tìm…
Tư duy thiết kế và những tính chất trong hệ thống
Tư duy thiết kế và những tính chất trong hệ thống
Một cách cơ bản hơn để đối phó với tính chất tạm thời của công việc là xem xét lại bản thân chúng ta với tư cách là nhà thiết…
7 hiện tượng tâm lý người dùng trong thiết kế UX
7 hiện tượng tâm lý người dùng trong thiết kế UX
Đừng trở nên xấu xa và lạm dụng tâm lý học để thao túng người dùng cuối của bạn. Khi nhìn vào meme thú vị này, bạn có tự hỏi…
Empathy là gì và tại sao một sản phẩm lại cần nó đến thế?
Empathy là gì và tại sao một sản phẩm lại cần nó đến thế?
Empathy (sự đồng cảm) là gì? Hiểu nôm na, Empathy là sự đồng cảm với người khác, đặc biệt khi mình từng trải qua tình cảnh tương tự. Mình có…
Tìm hiểu về UX Writing - khi ngôn từ súc tích mang ‘linh hồn’ đến cho thiết kế
Tìm hiểu về UX Writing - khi ngôn từ súc tích mang ‘linh hồn’ đến cho thiết kế
UX Writing (Viết nội dung UX) là bất kỳ văn bản nào mà người dùng gặp phải trong quá trình tương tác với sản phẩm phần mềm. Có thể là tên…
5 xu hướng kinh doanh mới sẽ ảnh hưởng lớn đến thế giới thiết kế
5 xu hướng kinh doanh mới sẽ ảnh hưởng lớn đến thế giới thiết kế
Các chuyên gia trong ngành công nghiệp đã dự đoán một số xu hướng kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến thế giới thiết kế trong năm 2020 này.  Ví dụ,…