Oskar Schiemme: Bậc thầy Bauhaus của Multimedia Design

Cho dù bạn có thể không biết tới Oskar Schiemmer, nếu bạn đã từng xem Bad Romance của Lady Gaga hay True Faith của New Order – với những trang phục lập dị và các chuyển động cơ khí – thì bạn đã cảm nhận được trực giác về thiết kế đa phương tiện của bậc thầy Bauhaus, giống như cả hai video – có tính đương đại có trên vở “Triadic Ballet” nổi tiếng của Schlemmer.

Sự “nổi tiếng” đó là: Màn trình diễn nổi tiếng và vinh dự nhất được tạo ra trong ngôi trường thiết kế có ảnh hưởng lớn nhất của thế kỷ 20. Và nói về Schlemmer và âm nhạc: Vâng, đó là dấu ấn đặc trưng Bauhaus 1922 nguyên bản mà bạn từng thấy ở những ban nhạc Goth Punk ở Anh cuối những năm 1970.

Schlemmer_00

Trường Bauhaus yêu cầu tính linh hoạt từ những chuyên gia của họ. Nhà sáng lập Walter Gropius; kiến trúc sư, nhà thiết kế công nghiệp, ..v.v. László Moholy-Nagy: nhiếp ảnh gia, nhà làm phim,v.v.. Herbert Bayer: thiết kế đồ hoạ, thiết kế chữ,.v.v.

Nhưng số ít trong đó có tham gia vào âm nhạc, sân khấu, và nhảy, và không ai trong số họ sâu sắc và linh hoạt như Schlemmer. Ông ấy là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, và người vẽ tranh tường khi Gropius làm việc với ông.

Khi có mặt ở Weimar Bauhaus, rồi sau đó là tới Dessau, ông mở rộng khả năng làm sản phẩm truyền thông của mình ra hai và ba chiều. Ông được học các lớp về nghiên cứu chuyển động, triết học, vẽ người. Và đương nhiên con người luôn là trung tâm của những giáo viên ở Bauhaus.

Trong năm 1922 Schlemmer đạt được danh tiếng toàn cầu với Triadisches Ballett. Đó là một cách mạng phản ánh sự lo lắng sau hậu chiến của Châu Âu với công nghệ: hơn cả một khám phá hình học của thời gian và không gian hơn bất cứ hình thức múa truyền thống nào. Và ông đã làm chủ tất cả khía cạnh của việc sản xuất: trang phục, sắp đặt sân khấu, ánh sáng, âm nhạc, vũ đạo, poster ..v.v.

Kết quả là một gói thiết kế hoàn hảo: một nỗ lực tân thời tiếp tục truyền cảm hứng tới sân khấu và thời trang, cũng như các video và những hình thức nghệ thuật khác.

Schlemmer_02

Để ghi nhớ sự kiện này, tạp chí Bauhaus đã dành toàn bộ 6 số nói về Schlemmer. Được xuất bản tại Châu Âu trong năm 2014, và sau đó có mặt ở Mỹ. Và đặc biệt với lần xuất bản này, có rất nhiều thứ mới mẻ, các bài tiểu luận từ rất nhiều góc độ khác nhau. Nó cũng là điểm sáng về thị giác: với thiết kế vô cùng ấn tượng, trên 150 trang, cùng với các trình bày dưới hình thức lưới cổ điển đi kèm các hình ảnh và các minh hoạ nổi bật.

Dưới đây là một số trang trong số “Schlemmer” của Bauhaus.

Schlemmer_04

“Người ta phải hành động như thể thế giới chưa được tạo ra; người ta không nên can thiệp một thứ cho đến tận cùng, nhưng còn hơn là để nó diễn ra dần dần mà không có sự can thiệp.” – Oskar Schlemmer.

Schlemmer_16

Cho dù Schlemmer là một trong những nghệ sĩ sân khấu của những năm 1920s, ông ấy không thực sự là con người của nhà hát. Những thiết kế sân khấu được ông thực hiện tại Bauhaus cùng các sinh viên,trong đó một số lượng lớn, không quan niệm tác phẩm của sân khấu cần theo quy tắc nghiêm ngặt mà là những sắp đặt chuyên nghiệp có chủ ý. – Franz Anton Cramer

Schlemmer_20

“Lịch sử của Das Triadische ballett vô cùng phức tạp. Nó được diễn trong ít phút dưới sự chỉ đạo của Schlemmer, và thường xuyên có các phiên bản khác nhau. Số lượng người, độ dài buổi diễn, âm nhạc, số người múa: Tất cả đều thay đổi theo mỗi lần, vì vậy khó để mà chỉ ra được vũ đạo chính của Das Triadische Ballett.

Theo cách nghĩ khác, Schlemmer muốn vở kịch của ý tưởng hình ảnh của ông ấy được hiểu theo nhiều chiều nhất có thể.”

Schlemmer_30

Schlemmer_52

Schlemmer_58-60

Schlemmer_94-96

“Trên hết… ông ấy là một trong số ít những nghệ sĩ tại Bauhaus vừa vẽ tranh và làm điêu khắc, không những vô cùng thuần khiết mà còn đặt con người vào trung tâm của các tác phẩm.”

Cùng tác giả

#Tag

artist bauhaus famous artist famous designer Kiến thức

iDesign Must-try

Paul Cézanne — Quá trình của Sự thấy - (Phần 7)
Paul Cézanne — Quá trình của Sự thấy - (Phần 7)
Bức tranh rõ ràng là chưa hoàn chỉnh. Làm thế nào nó có thể là nghệ thuật? Nhưng Cezanne không hề nao núng trước những lời chỉ trích nhắm vào…
László Moholy-Nagy (Phần 1)
László Moholy-Nagy (Phần 1)
László Moholy-Nagy là một nghệ sĩ thị giác và một nhà giáo dục nhiệt huyết với tầm ảnh hưởng khó thể đong đếm tới giáo dục, thực hành nghệ thuật…
Bauhaus (Phần 3)
Bauhaus (Phần 3)
Trong phần cuối cùng của loạt bài về Bauhaus, chúng ta tiếp tục tìm hiểu những tác phẩm tiêu biểu còn lại của ngôi trường.  “Tôi coi đạo đức và…
Bauhaus (Phần 2)
Bauhaus (Phần 2)
Bauhaus không thể đạt được thành công và sức ảnh hưởng khó lòng đo đếm của nó nếu không có đội ngũ giảng viên xuất chúng lại vô cùng đa…
Bauhaus (Phần 1)
Bauhaus (Phần 1)
Khi nói về một tập thể những người sáng tạo và giảng dạy có tầm ảnh hưởng lớn nhất với thực hành đa dạng nhất trong nghệ thuật, thiết kế…
Hiếu Y: ‘Mình thấy hiếu kỳ với cách mọi người cảm nhận cái đẹp’
Hiếu Y: ‘Mình thấy hiếu kỳ với cách mọi người cảm nhận cái đẹp’
Sự rung cảm trước cái đẹp, cách mà con người thưởng thức hay những câu chuyện di sản – đời sống – con người làm cho Hiếu Y có những…