Week 39: Giết người tôi yêu

Không có gì tuyệt giống như thời điểm bạn bất ngờ có giải pháp cho một vấn đề thiết kế. Dù nó là một vấn đề tương tác cụ thể hay một yếu tố thiết kế hoàn hảo, đó là một cảm xúc tinh khiết. Tuy nhiên, ở thời điểm đó, luôn có một nỗi sợ rủi ro đi cùng. Về cơ bản, chúng ta có khả năng đầu hàng khả năng của mình để có được “giải pháp hoàn hảo” mà chúng ta mới tạo ra.

Nhà vua Quiller-Couch, một nhà thám hiểm, một người cực đoan và một nhà thơ từng nói “Giết những người bạn yêu” Câu nói này ám chỉ khao khát của người viết, tôi tin rằng nó có tương đồng với những người thiết kế.

Dĩ nhiên là những yếu tố bạn thiết kế là những thứ bạn thật sự yêu thích, những thứ mà tôi gọi là “sự mù quáng của thiết kế”. Bạn mất đi khả năng định vị về mục tiêu. Bạn mất khả năng tự phê bình trung thực và không hề phản biện. Điều này khiến chúng không có vẻ như “hoàn hảo” như bạn đang nghĩ.

Vậy chúng ta có nên máy móc bỏ đi những thứ mà chúng ta dành quá nhiều tư tưởng cá nhân trong đó?

Có và Không.

Có, bởi vì nó thiếu đi mục tiêu và tiềm năng khiến nó bào mòn sự đánh giá của bạn về những thứ quan trọng trong dự án. Có bởi vì bạn bắt đầu thiết kế những thứ không hề hỗ trợ “người yêu” của bạn. Có bởi vì luôn luôn có đâu đó một giải pháp tốt hơn cái mà bạn cho rằng đó là “người yêu” của mình.

Không, bởi vì quá trình để tạo ra “người yêu” này là vô cùng quan trọng trong cả quá trình thiết kế. Không bởi vì nó thật sự tốt. Không bởi vì chúng ta là con người và chúng ta phi logic và cảm xúc và đôi đó chính là thứ chúng ta cần khi tìm giải pháp đúng. Không bởi vì, cõ lẽ là những người khác cũng sẽ yêu thích nó.

Khả năng để bẻ gẫy những ràng buộc cảm xúc với những thứ mà bạn tạo ra là biểu hiện của một người thiết kế lý tính. Điều vô cùng cần thiết trong quy trình thiết kế hợp tác là khả năng mở để khám phá những câu trả lời bạn không thể hoặc chưa thể nhìn thấy.

Cuối cùng, lời cuối cho tất cả là một lời khuyên mà tôi đọc trên dòng tweet của Naz Hamid.

“Giết những người bạn yêu. Sau khi lưu họ vào tâm trí” – “Kill your darlings. After you back them up”.

Cùng tác giả

#Tag

52 weeks of ux user experience

iDesign Must-try

Empathy là gì và tại sao một sản phẩm lại cần nó đến thế?
Empathy là gì và tại sao một sản phẩm lại cần nó đến thế?
Empathy (sự đồng cảm) là gì? Hiểu nôm na, Empathy là sự đồng cảm với người khác, đặc biệt khi mình từng trải qua tình cảnh tương tự. Mình có…
4 cách thấu hiểu người dùng với tư cách một người thiết kế sản phẩm
4 cách thấu hiểu người dùng với tư cách một người thiết kế sản phẩm
Tư duy thiết kế là yếu tố mở ra nhiều cơ hội mới để họ kết nối với hành vi của người tiêu dùng. Khi David Kelly, Bill Moggridge, và…
Khác biệt giữa thiết kế lấy người dùng làm trung tâm (HCD) và thiết kế trải nghiệm người dùng (UX) là gì?
Khác biệt giữa thiết kế lấy người dùng làm trung tâm (HCD) và thiết kế trải nghiệm người dùng (UX) là gì?
Trong quá trình làm việc với khách hàng và sinh viên thiết kế, tôi thường được hỏi về sự khác biệt giữa thiết kế lấy người dùng làm trung tâm và…
Phân biệt sự khác nhau giữa UX (user experience) và CX (customer experience)
Phân biệt sự khác nhau giữa UX (user experience) và CX (customer experience)
Trải nghiệm khách hàng (Customer experience – CX) và trải nghiệm người dùng (User experience – UX) là hai thuật ngữ hoàn toàn khác nhau nhưng lại được sử dụng để…
Thuật ngữ UX/UI kỳ 1: Các yếu tố điều hướng (phần 2)
Thuật ngữ UX/UI kỳ 1: Các yếu tố điều hướng (phần 2)
Một trong những tính năng cơ bản về sự khả dụng của sản phẩm là tạo ra các yếu tố điều hướng tốt. Tính trực quan cần sáng tạo, độc…
Xu hướng thiết kế UX/UI 2019 (Phần 1)
Xu hướng thiết kế UX/UI 2019 (Phần 1)
Năm 2018 là năm tìm hiểu và khám phá những xu hướng thiết kế UI trên mobile. Năm nay, chúng ta sẽ tiến sâu hơn, vượt xa hơn các vấn đề xung quanh…